KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ DẠY HỌC NGỮ VĂN
1. Các hình thức tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập ngữ văn
2. Đổi mới quan điểm kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn học Ngữ văn
3. Tự luận và trắc nghiệm trong kiểm tra môn học Ngữ văn
---------------------------------------
*** GỢI Ý THẢO LUẬN
1. Mục đích, tác dụng của kiểm tra, đánh giá
2. Thi nói và thi viết (tự luận, trắc nghiệm)
3. Thi trắc nghiệm có thích hợp với môn Ngữ văn không?
4. Yêu cầu của đề mở là gì?
TEACHING VIETNAMESE FOR FOREIGN LEARNERS AND NATIVE STUDENTS
Thứ Bảy, 15 tháng 1, 2011
LÝ LUẬN DẠY HỌC NGỮ VĂN - BÀI NĂM
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN
1. Các hình thức tổ chức dạy học môn Ngữ văn
1.1. Chính khóa: giáo viên lên lớp, làm việc nhóm và thảo luận nhóm dưới sự hướng dẫn của giáo viên, thuyết trình bài học và chủ tọa phiên thảo luận, diễn xuất theo yêu cầu bài học,…
1.2. Ngoại khóa: sáng tác, sinh hoạt câu lạc bộ, viết tiểu luận,…
2. Chuẩn bị điều kiện cần và đủ trước khi soạn một giáo án Ngữ văn
2.1. Đọc kĩ bài học mới trong sách giáo khoa (SGK)
2.2. Xác định mục tiêu bài dạy
2.3. Xem xét mối quan hệ giữa kiến thức học sinh đã học và nội dung sắp học theo tinh thần tích hợp hệ thống (dọc)
2.4. Xem xét mối quan hệ giữa kiến thức sắp học và các kiến thức các chuyên ngành khác có liên quan theo tinh thần tích hợp mở rộng (ngang)
2.5. Câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu (trước) bài học mới ở nhà.
3. Triển khai một tiết dạy học Ngữ văn.
3.1. Tạo tâm thế tiếp nhận
3.2. Đồng bộ hóa tiến trình tiếp nhận
3.3. Hoạt động tương tác trong dạy văn học và trong dạy tiếng
3.4. Thông tin phản hồi (feedback) và điều khiển
-------------------------------------
*** GỢI Ý THẢO LUẬN
1. Sự cần thiết và ý nghĩa của các bước lên lớp trong tiết dạy học Ngữ văn.
2. Đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học môn Ngữ văn.
3. Soan giáo án và các mức độ sử dụng giáo án môn Ngữ văn.
1. Các hình thức tổ chức dạy học môn Ngữ văn
1.1. Chính khóa: giáo viên lên lớp, làm việc nhóm và thảo luận nhóm dưới sự hướng dẫn của giáo viên, thuyết trình bài học và chủ tọa phiên thảo luận, diễn xuất theo yêu cầu bài học,…
1.2. Ngoại khóa: sáng tác, sinh hoạt câu lạc bộ, viết tiểu luận,…
2. Chuẩn bị điều kiện cần và đủ trước khi soạn một giáo án Ngữ văn
2.1. Đọc kĩ bài học mới trong sách giáo khoa (SGK)
2.2. Xác định mục tiêu bài dạy
2.3. Xem xét mối quan hệ giữa kiến thức học sinh đã học và nội dung sắp học theo tinh thần tích hợp hệ thống (dọc)
2.4. Xem xét mối quan hệ giữa kiến thức sắp học và các kiến thức các chuyên ngành khác có liên quan theo tinh thần tích hợp mở rộng (ngang)
2.5. Câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu (trước) bài học mới ở nhà.
3. Triển khai một tiết dạy học Ngữ văn.
3.1. Tạo tâm thế tiếp nhận
3.2. Đồng bộ hóa tiến trình tiếp nhận
3.3. Hoạt động tương tác trong dạy văn học và trong dạy tiếng
3.4. Thông tin phản hồi (feedback) và điều khiển
-------------------------------------
*** GỢI Ý THẢO LUẬN
1. Sự cần thiết và ý nghĩa của các bước lên lớp trong tiết dạy học Ngữ văn.
2. Đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học môn Ngữ văn.
3. Soan giáo án và các mức độ sử dụng giáo án môn Ngữ văn.
Thứ Năm, 6 tháng 1, 2011
Lí luận dạy học Ngữ văn - Bài Bốn
PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
1. Lí luận về các phương pháp dạy học Ngữ văn
1.1. Khái niệm: phương pháp dạy học
1.2. Tính đặc thù của phương pháp dạy học Ngữ văn
1.3. Phương pháp luận dạy học Ngữ văn và phương pháp dạy học Ngữ văn chuyên biệt hóa (Văn học, tiếng Việt, Làm văn)
1.4. Vận dụng các phương pháp dạy học Ngữ văn chuyên biệt hóa theo quan điểm tích hợp
2. Phương tiện dạy học môn Ngữ văn
2.1. Các khái niệm: trực quan, đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học
2.2. Tác phẩm văn học, các hiện tượng ngôn ngữ, môi trường giao tiếp, các hình thức giao tiếp là phương tiện dạy học có tính trực quan.
2.3. Bảng biểu, sơ đồ, tranh ảnh, …là các đồ dùng dạy học do giáo viên tự sáng tạo
2.4. Các thiết bị nghe, nhìn như audio, video, … là phương tiện dạy học ngày càng phổ biến
------------------------------
*** GỢI Ý THẢO LUẬN
1. Phương pháp luận và phương pháp dạy học cụ thể.
2. Trên bình diện tâm lí học dạy học, phương pháp dạy học Ngữ văn có đặc điểm khác biệt nào (so với các môn học khác)?
3. Sử dụng phương tiện trực quan để gây hứng thú cho học sinh trong tiết Ngữ văn.
4. Giáo án điện tử có thích hợp với dạy học Ngữ văn không?
1. Lí luận về các phương pháp dạy học Ngữ văn
1.1. Khái niệm: phương pháp dạy học
1.2. Tính đặc thù của phương pháp dạy học Ngữ văn
1.3. Phương pháp luận dạy học Ngữ văn và phương pháp dạy học Ngữ văn chuyên biệt hóa (Văn học, tiếng Việt, Làm văn)
1.4. Vận dụng các phương pháp dạy học Ngữ văn chuyên biệt hóa theo quan điểm tích hợp
2. Phương tiện dạy học môn Ngữ văn
2.1. Các khái niệm: trực quan, đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học
2.2. Tác phẩm văn học, các hiện tượng ngôn ngữ, môi trường giao tiếp, các hình thức giao tiếp là phương tiện dạy học có tính trực quan.
2.3. Bảng biểu, sơ đồ, tranh ảnh, …là các đồ dùng dạy học do giáo viên tự sáng tạo
2.4. Các thiết bị nghe, nhìn như audio, video, … là phương tiện dạy học ngày càng phổ biến
------------------------------
*** GỢI Ý THẢO LUẬN
1. Phương pháp luận và phương pháp dạy học cụ thể.
2. Trên bình diện tâm lí học dạy học, phương pháp dạy học Ngữ văn có đặc điểm khác biệt nào (so với các môn học khác)?
3. Sử dụng phương tiện trực quan để gây hứng thú cho học sinh trong tiết Ngữ văn.
4. Giáo án điện tử có thích hợp với dạy học Ngữ văn không?
Lí luận dạy học Ngữ văn - Bài Ba
MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
1. Mục tiêu:
1.1. Mục tiêu bộ phận hướng đến các năng lực ngữ văn như: sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ, có khả năng thụ hưởng nghệ thuật văn chương.
1.2. Mục tiêu tổng quát hướng đến góp phần hoàn thiện nhân cách học sinh.
2. Nhiệm vụ:
2.1. Trang bị kiến thức có hệ thống về ngôn ngữ và văn học
2.2. Rèn luyện năng lực cảm thụ văn chương và kĩ năng sử dụng tiếng mẹ đẻ
2.3. Phát triển nhân cách, năng lực trí tuệ và đời sống tư tưởng, tình cảm
3. Nội dung: (sách giáo khoa hiện hành)
3.1. Văn học
3.2. Tiếng Việt
3.3. Làm văn
-----------------------------
*** GỢI Ý THẢO LUẬN
1. Học sinh học Ngữ văn để làm gì? (để hiểu biết, để có kĩ năng sống, để thi đại học,…?)
2. Vai trò của kĩ năng ngôn ngữ trong học tập Ngữ văn.
3. Tổng thuật về chương trình và nội dung phân môn Văn học ở trường Trung học phổ thông
4. Tổng thuật về chương trình và nội dung phân môn Tiếng Việt ở trường Trung học phổ thông
5. Tổng thuật về chương trình và nội dung phân môn Làm văn ở trường Trung học phổ thông
1. Mục tiêu:
1.1. Mục tiêu bộ phận hướng đến các năng lực ngữ văn như: sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ, có khả năng thụ hưởng nghệ thuật văn chương.
1.2. Mục tiêu tổng quát hướng đến góp phần hoàn thiện nhân cách học sinh.
2. Nhiệm vụ:
2.1. Trang bị kiến thức có hệ thống về ngôn ngữ và văn học
2.2. Rèn luyện năng lực cảm thụ văn chương và kĩ năng sử dụng tiếng mẹ đẻ
2.3. Phát triển nhân cách, năng lực trí tuệ và đời sống tư tưởng, tình cảm
3. Nội dung: (sách giáo khoa hiện hành)
3.1. Văn học
3.2. Tiếng Việt
3.3. Làm văn
-----------------------------
*** GỢI Ý THẢO LUẬN
1. Học sinh học Ngữ văn để làm gì? (để hiểu biết, để có kĩ năng sống, để thi đại học,…?)
2. Vai trò của kĩ năng ngôn ngữ trong học tập Ngữ văn.
3. Tổng thuật về chương trình và nội dung phân môn Văn học ở trường Trung học phổ thông
4. Tổng thuật về chương trình và nội dung phân môn Tiếng Việt ở trường Trung học phổ thông
5. Tổng thuật về chương trình và nội dung phân môn Làm văn ở trường Trung học phổ thông
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)
Trang
- trang chu
- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NGỮ VĂN
- PHƯƠNG PHÁP DAY HỌC TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH PHỔ TH...
- HỌC TIẾNG ANH EM BÁCH VIỆT - TIẾNG LÀO
- NGỮ ÂM TIẾNG CƠ TU VÀ VẤN ĐỀ CHỮ VIẾT TIẾNG CƠ TU
- CƠ CẤU NGỮ ÂM TIẾNG BHNOONG TRONG NHÓM GIẺ TRIÊNG
- PHƯƠNG PHÁP DẠY TIẾNG VIỆT CHO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI
- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LÀM VĂN THPT
- LÝ LUẬN DẠY HỌC NGỮ VĂN
HOME
From HOMELAND |
PREFACE
- NGUYỄN ĐĂNG CHÂU
- ĐH Sư phạm, Đà Nẵng, Vietnam
- Trang dạy tiếng Việt cho người nước ngoài. пылесос для тонера
Người theo dõi
Lưu trữ Blog
Được tạo bởi Blogger.