TEACHING VIETNAMESE FOR FOREIGN LEARNERS AND NATIVE STUDENTS

Thứ Năm, 30 tháng 12, 2010

Lí luận dạy học Ngữ văn - Bài Hai

CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC DẠY HỌC NGỮ VĂN


1. Nguyên tắc tiếp cận giao tiếp và quan điểm lịch sử trong dạy học ngữ văn
1.1. Tác phẩm văn chương nói riêng và ngôn bản nói chung là đơn vị lời nói được cấu tạo bởi yếu tố ngôn ngữ và yếu tố phi ngôn ngữ
1.2. Bối cảnh xã hội – tác giả - tác phẩm – người đọc dưới góc nhìn đồng đại và lịch đại
1.3. Dạy kiến thức về ngôn ngữ, về hoạt động ngôn ngữ và rèn luyện kĩ năng ngôn ngữ cho học sinh không thể diễn ra bên ngoài môi trường giao tiếp bằng ngôn ngữ.
2. Nguyên tắc tích hợp trong dạy học ngữ văn
2.1. Tích hợp là gì?
2.2. Tích hợp hệ thống nhằm đồng bộ hóa vốn tri thức theo phân ngành, phân môn cho học sinh.
2.3. Tích hợp mở rộng nhằm phát triển khả năng tham chiếu kiến thức giữa các phân ngành, phân môn với nhau.
3. Nguyên tắc rèn luyện và phát triển các loại hình tư duy: tư duy logic và tư duy hình tượng
3.1. Tư duy khoa học và tư duy nghệ thuật
3.2. Tư duy lôgic và tư duy hình tượng: thống nhất hay đối lập?
3.3. Lợi thế của môn học Ngữ văn trong việc rèn luyện và phát triển tư duy
4. Nguyên tắc xây dựng bản sắc cá nhân, phát triển nhân cách (cá thể) trong mối quan hệ thống nhất với cộng đồng.
4.1. Tính đa dạng và tính đồng nhất của “sản phẩm” giáo dục
4.2. Ngữ văn học có thiên hướng đa dạng với các cá thể đặc sắc.
4.3. Người học đòi hỏi được tôn trọng, được khuyến khích tự do suy tư, tự do biểu đạt từ những gì mình cảm thụ được qua giờ học.
5. Nguyên tắc khai phóng tư duy, phát huy tính tích cực, chủ động của người học
5.1. Truyền đạt kiến thức mở
5.2. Tạo kênh thông tin đa chiều
5.3. Tạo điều kiện tranh luận, tranh biện
------------------------------
*** GỢI Ý THẢO LUẬN
1. Dạy và học tác phẩm văn học gắn với nguyên tắc tiếp cận giao tiếp và quan điểm lịch sử.
2. Dạy và học Tiếng Việt gắn với nguyên tắc tiếp cận giao tiếp.
3. Nguyên tắc tích hợp và dạy học gắn với đời sống.
4. Ưu thế của Ngữ văn học trong rèn luyện và phát triển tư duy.
5. Dạy học Ngữ văn theo lí thuyết dạy học tích cực.
6. "Sản phẩm" của dạy học Ngữ văn là từng học sinh với cá tính riêng, năng lực riêng trong mối quan hệ thống nhất với cộng đồng. Vậy mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học Ngữ văn nên có những yêu cầu gì?

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

HOME

From HOMELAND

PREFACE

ĐH Sư phạm, Đà Nẵng, Vietnam
Trang dạy tiếng Việt cho người nước ngoài. пылесос для тонера

Người theo dõi

Được tạo bởi Blogger.